-
Chúng tôi là ai
Chúng tôi là aiTổ chức Di cư Quốc tế (IOM) là Cơ quan Di cư của Liên hợp quốc, tổ chức hàng đầu trong nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn và có trật tự vì lợi ích của tất cả mọi người. IOM bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ năm 1987.
Giới thiệu
Giới thiệu
IOM Toàn cầu
IOM Toàn cầu
-
Công việc của chúng tôi
Công việc của chúng tôiLà tổ chức liên chính phủ hàng đầu trong nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn và có trật tự, IOM đóng vai trò quan trọng trong việc đạt được các mục tiêu của Chương trình Nghị sự 2030 thông qua các lĩnh vực can thiệp khác nhau, kết nối hỗ trợ nhân đạo và phát triển bền vững. Tại Việt Nam, IOM hỗ trợ người di cư thông qua các hoạt động tái hoà nhập, hỗ trợ và bảo vệ đa dạng.
Chúng tôi làm gì
Chúng tôi làm gì
Những vấn đề xuyên suốt (Toàn cầu)
Những vấn đề xuyên suốt (Toàn cầu)
- Dữ liệu và Tài nguyên
- Hành động
- 2030 Agenda
Mô hình tái hòa nhập quốc gia hiệu quả - Tiếp tục những hoạt động đang thực hiện
Thời gian: 2 năm
Địa điểm: Suốt Việt Nam (với mô hình trình diễn tiếp tục ở An Giang, Bắc Giang và Lào Cai))
Đối tác: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (MOLISA
Trong năm 2008, đã có ba dự án tại Lào Cai, Bắc Giang và tỉnh An Giang hỗ trợ các nỗ lực cấp tỉnh về chống buôn bán người và việc phát triển các trung tâm đánh giá nhằm cung cấp hỗ trợ trực tiếp cho phụ nữ bị buôn bán và cung cấp cho Bộ LĐTBXH bằng chứng về các thực tế hiệu quả. Các họat động của những dự án này đã xác định rằng các trung tâm đánh giá đã bắt đầu có những tác động lên cuộc sống của phụ nữ hồi hương, nhưng những hỗ trợ tiếp tục là cần thiết để xây dựng năng lực của họ, đặc biệt là môi trường không phán xét, an toàn, và quản lý các hoạt động then chốt như tư vấn, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ tâm lý xã hội, và các cơ hội việc làm.
Ba mục tiêu của dự án là:
- Xây dựnh một mô hình tái hòa nhậptoàn diện và thực tế mà có thể áp dụng cho việc nhân rộng ra toàn quốc
- Xác định một mô hình hợp tác với Bộ LĐTBXH, và tăng cường vai trò điều phối của nó, để chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác trong tương lai
- Hỗ trợ xây dựng chính sách và pháp luật, đặc biệt là giai đoạn mới của Kế hoạch hành động quốc gia về buôn bán người.