-
Chúng tôi là ai
Chúng tôi là aiTổ chức Di cư Quốc tế (IOM) là Cơ quan Di cư của Liên hợp quốc, tổ chức hàng đầu trong nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn và có trật tự vì lợi ích của tất cả mọi người. IOM bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ năm 1987.
Giới thiệu
Giới thiệu
IOM Toàn cầu
IOM Toàn cầu
-
Công việc của chúng tôi
Công việc của chúng tôiLà tổ chức liên chính phủ hàng đầu trong nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn và có trật tự, IOM đóng vai trò quan trọng trong việc đạt được các mục tiêu của Chương trình Nghị sự 2030 thông qua các lĩnh vực can thiệp khác nhau, kết nối hỗ trợ nhân đạo và phát triển bền vững. Tại Việt Nam, IOM hỗ trợ người di cư thông qua các hoạt động tái hoà nhập, hỗ trợ và bảo vệ đa dạng.
Chúng tôi làm gì
Chúng tôi làm gì
Những vấn đề xuyên suốt (Toàn cầu)
Những vấn đề xuyên suốt (Toàn cầu)
- Dữ liệu và Tài nguyên
- Hành động
- 2030 Agenda
The large-scale smuggling of migrants across international borders is a global threat to migration governance, national security and the well-being of migrants. Many migrants resort to using migrant smugglers when they do not have
the option of travelling through legal channels. Consequently, migrant smugglers have become an integral part of the irregular migration journey, and criminal networks profit significantly from this situation.
The International Organization for Migration’s (IOM) Immigration and Border Management (IBM) Division assists Member States to build and strengthen their capacity to directly intervene in and disrupt migrant smuggling operations, requiring coordination with legislative bodies, implementing effective border control measures and ensuring the concerted action of law enforcement agencies. IOM also assists in enhancing regional and international cooperation among key States and advocating for the exchange of best practices.
Below are the activities carried out in Viet Nam.
- Recent Projects
-
- Nâng cao quyền của người lao động di cư tại các đặc khu kinh tế và phòng chống tình trạng bóc lột lao động trong các chuỗi cung: Việt Nam, Campuchia và Lào
- Giảm tính dễ bị tổn thương của người di cư nhằm Ngăn ngừa Buôn bán người và Bảo vệ nạn nhân, đặc biệt là trẻ em, tại một số Đặc khu Kinh tế và Hành lang Kinh tế tại Campuchia, Lào và Việt Nam
- Tăng cường năng lực chính phủ để hỗ trợ người di cư dễ bị tổn thương ở khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông Mở rộng và Malaysia
- Chiến dịch Nâng cao Năng lực và Truyền thông chống Đưa người Di cư Trái phép tại Việt Nam
- Phòng chống Di cư Trái phép từ Việt Nam sang Úc bằng Tàu thuyền
- Past Projects
-
- Xây dựng Năng lực Giám sát và Đánh giá (M&E) để Tăng cường công tác Phòng-Chống Mua bán người tại Việt Nam
- Mở rộng và Thúc đẩy Hỗ trợ Tái hòa nhập trên cơ sở Cộng đồng đối với những Nạn nhân Việt Nam bị mua bán
- Giải quyết các Rủi ro và Nhu cầu của Người di cư dễ bị tổn thương trong Tiểu vùng Sông Mê Kông Mở rộng và Malaysia Giai đoạn 4: Từ Giảm thiểu Rủi ro đến Năng cao khả năng phục hồi
- Xây dựng Năng lực Toàn diện nhằm Đấu tranh chống Đưa người Trái phép Việt Nam
- Giải quyết nạn Buôn bán người trong nước và Buôn bán người vì mục đích Cưỡng bức và Bóc lột lao động ở Việt Nam
- Hồi hương và Tái hòa nhập Những người bị buôn bán và Phụ nữ Việt Nam dễ bị tổn thương khác tại Các quốc gia được lựa chọn thuộc Tiếu vùng sông Mê Kong, giai đoạn II
- Hồi hương và Tái hòa nhập Toàn diện thông qua Quan hệ đối tác và Cộng tác
- Chống Buôn bán người tại Việt Nam thông qua Xây dựng năng lực và Hỗ trợ kỹ thuật cho Ban chỉ đạo quốc gia và Các cơ quan Thực thi pháp luật
- Mô hình tái hòa nhập quốc gia hiệu quả - Tiếp tục những hoạt động đang thực hiện
- Xây dựng mô hình tái hòa nhập Việt Nam
- Programme Assessment and Support for Policy Development in Return and Reintegration of Victims of Trafficking